VẬT LÝ 7 GIẢI BÀI TẬP BÀI 23 TÁC DỤNG TỪ HÓA HỌC SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN

Chào các bạn và các em hôm nay thầy hướng dẫn các em giải bài tập sách bài tập vật lý 7 bài 24 chương 3 điện học vật lý 7 Bài 24: Cường độ dòng điện
Hướng dẫn giải
Bài 24.1
a. 0,35A = 350mA b. 425mA = 0,425A
c. 1,28A = 1280mA d. 32mA = 0,032A
Bài 24.2 a. GHĐ là số đo lớn nhất trên ampe kế: 1,6A
b. ĐCNN là khoảng cách gần nhất giữa hai vạch trên ampe kế: 0,1A
c. Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí (1) là: I1 = 0,4 A
d. Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí (2) là: I2 = 1,3A
Bài 24.3 a. Dùng ampe kế số 3 có giới hạn đo là 0,5 A để đo dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
b. Dùng ampe kế số 1 có giới hạn đo là 50mA để đo dòng điện qua đèn điôt phát quang có cường độ 12mA
c. Dùng ampe kế số 2 có giới hạn đo 1,5A hoặc số 4 có giới hạn đo 1A để đo dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
d. Dùng ampe kế số 2 có giới hạn đo 1,5A để đo dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.
Bài 24.4 a. Dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của ampe kế trong mỗi sơ đồ mạch điện được thể hiện như hình vẽ dưới:
b. Khi đóng công tắc thì dòng điện đi vào chốt (+) và đi khỏi chốt (-) của mỗi ampe kế.
Bài 24.5 D
Ampe kế là dụng cụ dùng để do cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
Bài 24.6 B
Bài 24.7 C
Đầu tiên chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.
Sau đó mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện.
Tiếp theo điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.
Đóng công tắc, đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc
Cuối cùng ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo được.
Bài 24.8
Vì chỉ cần chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.
Bài 24.9 B
Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA.
Bài 24.10 C Vì cực (+) của nguồn điện sẽ được mắc với cực (+) của ampe kế và cực (–) của nguồn điện sẽ được mắc với cực (-) của ampe kế.
Bài 24.11 C Vì cực (+) của nguồn điện sẽ được mắc với cực (+) của ampe kế và cực (–) của nguồn điện sẽ được mắc với cực (-) của ampe kế.
Bài 24.12 A
Vì khi đóng công tắc K mạch kín sẽ có dòng điện chạy trong mạch chạy qua bóng đèn nên ampe có số chỉ khác 0.
Bài 24.13 A
Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn ta cần:
+ Mắc ampe kế nối tiếp với bóng đèn trong mạch
+ Mắc cực (+) của nguồn điện với cực (+) của ampe kế và cực (-) của nguồn điện với cực (-) của ampe kế.
+ Cần phải đóng công tắc K để mạch kín sẽ có dòng điện chạy trong mạch.
Nguồn: https://bomattw3.com/
Xem thêm bài viết khác: https://bomattw3.com/giao-duc/
Xem thêm Bài Viết:
- Hướng Dẫn Đăng Kí Tài Khoản Oympic Tiếng Anh Go IOE chỉ trong 2 phút
- Toán 5: bài 160 luyện tập – trang 167
- [A SÍNG REVIEW] – 5 cuốn sách tự học tiếng Hàn hữu ích
- MÔN NGỮ VĂN – LỚP 9 | MÙA XUÂN NHO NHỎ | 09H15 NGÀY 11.03.2020 | HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH
- Nổi da gà vời khả năng tính nhẩm THẦN TỐC của thiên tài nhí | SIÊU TRÍ TUỆ (The Brain Vietnam 2019)
Comments
Loan Ngọc
Câu 23.7 đâu thầy
Loan Ngọc
Tại sao thầy hk khoanh trực tiếp vào sách lunz ???